Skip to main content

Thử giao tiếp Arduino với NRF24L01

Module NRF24L01 được điều khiển thông qua giao tiếp SPI và tần số sóng được sử dụng là 2.4GHz để truyền dữ liệu. Mỗi module NRF24L01 có tại một thời điểm chỉ có thể phát tín hiệu trên một kênh. Tuy nhiên cùng một lúc module NRF24L01 lại có thể nhận tín hiệu trên 6 kênh khác nhau, có nghĩa là một module có thể nhận tính hiệu từ 6 module khác. Module này hoạt động trên điện áp 3.3V, nếu bạn cấp nguồn 5V có thể làm hỏng module. Tuy nhiên các chân SPI của module là 5V tolerance, nên bạn vẫn có thể kết nối các chân SPI với Arduino Nano hay UNO.

Arduino giao tiếp NRF24L01
 

Chúng ta sẽ sử dụng 3 module NRF24L01, 2 Arduino Nano, 1 Arduino Uno để giao tiếp không dây với nhau. Hình dưới là thứ tự các chân của module NRF24L01

NRF24L01 Pinout

Kết nối với Arduino Nano (Bên trái là NRF24, bên phải là Nano, chân IRQ không dùng)

GND <===> GND
CE <===> D7
SCK <===> D13
MISO <===> D12
3.3V <===> 3.3V
CSN <===> D8
MOSI <===> D11

Kết nối với Arduino UNO

GND <===> GND
CE <===> 7
SCK <===> 13
MISO <===> 12
3.3V <===> 3.3V
CSN <===> 8
MOSI <===> 11

Mã nguồn như sau:

/*
 * See documentation at https://nRF24.github.io/RF24
 * See License information at root directory of this library
 * Author: Brendan Doherty (2bndy5)
 */

/**
 * A simple example of sending data from 1 nRF24L01 transceiver to another.
 *
 * This example was written to be used on 2 devices acting as "nodes".
 * Use the Serial Monitor to change each node's behavior.
 */
#include <SPI.h>
#include "printf.h"
#include "RF24.h"

// instantiate an object for the nRF24L01 transceiver
RF24 radio(7, 8); // using pin 7 for the CE pin, and pin 8 for the CSN pin

// Let these addresses be used for the pair
uint8_t address[][6] = {"1Node""2Node""3Node"};
// It is very helpful to think of an address as a path instead of as
// an identifying device destination

// to use different addresses on a pair of radios, we need a variable to
// uniquely identify which address this radio will use to transmit
uint8_t radioNumber = 1; // 0 uses address[0] to transmit, 1 uses address[1] to transmit

// Used to control whether this node is sending or receiving
bool role = false;  // true = TX role, false = RX role

// For this example, we'll be using a payload containing
// a single float number that will be incremented
// on every successful transmission
float payload = 0.0;

void setup() {

  Serial.begin(115200);
  while (!Serial) {
    // some boards need to wait to ensure access to serial over USB
  }

  // initialize the transceiver on the SPI bus
  if (!radio.begin()) {
    Serial.println(F("radio hardware is not responding!!"));
    while (1) {} // hold in infinite loop
  }

  // print example's introductory prompt
  Serial.println(F("RF24/examples/GettingStarted"));

  // To set the radioNumber via the Serial monitor on startup
  Serial.println(F("Which radio is this? Enter '0', '1', or '2'. Defaults to '0'"));
  while (!Serial.available()) {
    // wait for user input
  }
  char input = Serial.parseInt();
  radioNumber = input;
  Serial.print(F("radioNumber = "));
  Serial.println((int)radioNumber);

  // role variable is hardcoded to RX behavior, inform the user of this
  Serial.println(F("*** PRESS 'T' to begin transmitting to the other node"));

  // Set the PA Level low to try preventing power supply related problems
  // because these examples are likely run with nodes in close proximity to
  // each other.
  radio.setPALevel(RF24_PA_LOW);  // RF24_PA_MAX is default.

  // save on transmission time by setting the radio to only transmit the
  // number of bytes we need to transmit a float
  radio.setPayloadSize(sizeof(payload)); // float datatype occupies 4 bytes

  // set the TX address of the RX node into the TX pipe
  radio.openWritingPipe(address[radioNumber]);     // always uses pipe 0

  // set the RX address of the TX node into a RX pipe
  for(uint8_t i = 0; i<3; i++)
  {
    if(i != radioNumber)
    {
      radio.openReadingPipe(i+1, address[i]);
    }
  }

  // additional setup specific to the node's role
  if (role) {
    radio.stopListening();  // put radio in TX mode
  } else {
    radio.startListening(); // put radio in RX mode
  }

  // For debugging info
  // printf_begin();             // needed only once for printing details
  // radio.printDetails();       // (smaller) function that prints raw register values
  // radio.printPrettyDetails(); // (larger) function that prints human readable data

} // setup

void loop() {

  if (role) {
    // This device is a TX node

    unsigned long start_timer = micros();                    // start the timer
    bool report = radio.write(&payload, sizeof(float));      // transmit & save the report
    unsigned long end_timer = micros();                      // end the timer

    if (report) {
      Serial.print(F("Transmission successful! "));          // payload was delivered
      Serial.print(F("Time to transmit = "));
      Serial.print(end_timer - start_timer);                 // print the timer result
      Serial.print(F(" us. Sent: "));
      Serial.println(payload);                               // print payload sent
      payload += 0.01;                                       // increment float payload
    } else {
      Serial.println(F("Transmission failed or timed out")); // payload was not delivered
    }

    // to make this example readable in the serial monitor
    delay(1000);  // slow transmissions down by 1 second

  } else {
    // This device is a RX node

    uint8_t pipe;
    if (radio.available(&pipe)) {             // is there a payload? get the pipe number that recieved it
      uint8_t bytes = radio.getPayloadSize(); // get the size of the payload
      radio.read(&payload, bytes);            // fetch payload from FIFO
      Serial.print(F("Received "));
      Serial.print(bytes);                    // print the size of the payload
      Serial.print(F(" bytes on pipe "));
      Serial.print(pipe);                     // print the pipe number
      Serial.print(F(": "));
      Serial.println(payload);                // print the payload's value
    }
  } // role

  if (Serial.available()) {
    // change the role via the serial monitor

    char c = toupper(Serial.read());
    if (c == 'T' && !role) {
      // Become the TX node

      role = true;
      Serial.println(F("*** CHANGING TO TRANSMIT ROLE -- PRESS 'R' TO SWITCH BACK"));
      radio.stopListening();

    } else if (c == 'R' && role) {
      // Become the RX node

      role = false;
      Serial.println(F("*** CHANGING TO RECEIVE ROLE -- PRESS 'T' TO SWITCH BACK"));
      radio.startListening();
    }
  }

} // loop

Còn đây là video hướng dẫn chi tiết

Comments

Popular posts from this blog

Arduino Nano nạp code không được

Tình trạng Khi bạn nạp code cho arduino nano, IDE sẽ hiển thị là Uploading... rất lâu sau đó báo lỗi: avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 1 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 2 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 3 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 4 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 5 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 6 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: stk500_getsync() attempt 7 of 10: not in sync: resp=0x5c avrdude: stk500_recv(): programmer is not responding avrdude: s...

STM32F103C8T6 lỗi không nạp được code

Tình trạng Sau khi nạp code lần đầu, STM32 ST-Link Utility sẽ không kết nối được nữa và hiện lên thông báo lỗi: Cannot connect to target! Please select "Connect Under Reset" mode from Target -> Settings menu and try again. If you are trying to connect to low frequency application, please select a lower SWD Frequency mode from Target -> Settings menu. Tình trạng này có thể xảy ra với tất cả các dòng F1 và cách khắc phục cũng tương tự nhau. Khắc phục 1. Trong STM32CubeMX cần phải chọn lại trong SYS > Debug là Serial Wire sau đó generate lại code. 2. Board arm kết nối ST-Link Utility không được, lúc đó hãy nhấn giữ nút Reset trên board rồi nhấn nút Connect trên ST-Link Utility, chờ khoảng 3-5 giây sau đó thả nút Reset. Có thể bạn sẽ phải làm vài lần như vậy mới có được 1 lần kết nối thành công. 3. Sau khi kết nối thành công, nạp code mới có config Debug là Serial Wire ở trên. Khi đó board sẽ kết nối bình thường cho các lần tiếp theo Mạch nạp ST-LINK có thể m...

Dùng mạch nạp USBasp để nạp code cho Arduino

Arduino có thể dễ dàng nạp code và chạy chương trình chỉ với thao tác đơn giản cắm board mạch vào máy tính chọn cổng COM và nhấn nút Upload. Để làm được như vậy, bên trong chip vi xử lý được nạp sẵn một đoạn mã lệnh gọi là boot loader. Boot loader luôn luôn được chạy lên đầu tiên, sau đó mới chuyển quyền điều khiển lại cho phần mã của người dùng nạp vào.   Như vậy để các Chip Arduino có thể làm việc được với Arduino IDE thông qua giao tiếp USB-COM thì trong vi điều khiển phải được nạp sẵn boot loader. Các board mạch Arduino bán sẵn trên thị trường như Arduino Uno, Arduino Nano, Arduino Mega 2560,... đều được nạp sẵn boot loader. Như vậy ưu điểm của boot loader là để người dùng dễ dàng tiếp cận, thử nghiệm, và làm ra được sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng. Nhưng nhược điểm là boot loader luôn luôn cần một khoảng thời gian từ 1.6s đến 2s để khởi động. Nếu bạn không muốn mất 1.6 - 2s đầu tiên mà muốn chương trình chạy gần như ngay lập tức khi cấp nguồn hoặc reset thì dùng mạch nạp USBasp ...